
TP.HCM chưa phát hiện sản xuất và buôn bán sữa giả
(ANTV) - Chi cục Quản lý thị trường TP.HCM đang tăng cường kiểm tra sữa giả, đến nay chưa phát hiện vụ việc nào có dấu hiệu sản xuất hoặc buôn bán sữa giả như phản ánh ở các địa phương.
(ANTV) - Chi cục Quản lý thị trường TP.HCM đang tăng cường kiểm tra sữa giả, đến nay chưa phát hiện vụ việc nào có dấu hiệu sản xuất hoặc buôn bán sữa giả như phản ánh ở các địa phương.
(ANTV) - Những ngày gần đây, trên những hội nhóm của các bà mẹ bỉm sữa, câu chuyện hot nhất vẫn là câu chuyện sữa giả. Sao mà không lo lắng cho được, khi có đến gần 600 nhãn hiệu sữa đã được lưu thông trên thị trường đến 4 năm với đủ các giấy tờ hợp pháp cùng những lời quảng cáo có cánh “chăm sóc dinh dưỡng toàn diện”, bỗng bị phát hiện đều là sữa giả.
(ANTV) - Trong bối cảnh thông tin về 573 loại sữa giả tuồn ra thị trường khiến người dân lo lắng, bất an. Ngày 19/4, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã có công văn đề nghị các địa phương khẩn trương thực hiện loạt biện pháp để kiểm soát thực phẩm giả, kém chất lượng. Công văn được gửi đến sở y tế các địa phương, Sở An toàn thực phẩm TP HCM, Ban quản lý An toàn thực phẩm thành phố Đà Nẵng, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm các tỉnh, thành phố.
(ANTV) - Sau vụ việc phát hiện đường dây sản xuất, kinh doanh gần 600 nhãn hiệu sữa giả, nhiều câu hỏi đặt ra lúc này đó là vì sao nhiều dòng sản phẩm sữa trong mạng lưới của 2 công ty này đã được bán rộng khắp trên cả nước nhưng không bị phát hiện, thanh, kiểm tra. Sai phạm diễn ra trong thời gian dài và số tiền thu lợi bất chính lên tới 500 tỷ đồng.
(ANTV) - Thủ tướng Chính phủ vừa có công điện gửi các Bộ, ngành và UBND các tỉnh, thành phố yêu cầu tăng cường công tác quản lý, xử lý nghiêm hành vi sản xuất, buôn bán sữa giả.
(ANTV) - Sản xuất, buôn bán sữa giả là hành vi không chỉ vi phạm pháp luật, gây thiệt hại kinh tế, mà còn là mối đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng. Với các thủ đoạn tinh vi hàng trăm nghìn sản phẩm sữa kém chất lượng, giả danh nhãn hiệu nổi tiếng, đã len lỏi lên kệ khắp các vùng nông thôn, và ngay cả ở các thành phố lớn. Những lỗ hổng trong công tác quản lý thị trường sữa bột đã được chỉ ra. Điều quan trọng lúc này là chúng ta cần làm gì để xây dựng một thị trường sữa an toàn, minh bạch? Và người tiêu dùng làm sao để phân biệt được sữa giả với sữa thật?
(ANTV) - Lực lượng công an vừa triệt phá đường dây sản xuất sữa giả và tung ra thị trường gần 600 nhãn hiệu sản phẩm, doanh thu lên tới gần 500 tỷ đồng. Vụ việc khiến dư luận xôn xao và đặt câu hỏi vì sao đường dây sữa bột giả có thể hoành hành trên thị trường trong suốt 4 năm mà không hề bị phát hiện? Và việc sử dụng sữa giả sẽ gây ra những hệ lụy như thế nào đối với sức khỏe của người dùng?
(ANTV) - Liên quan đến đường dây sản xuất sữa giả quy mô lớn với doanh thu gần 500 tỷ đồng tại Công ty Cổ phần Dược quốc tế Rance Pharma và Công ty Cổ phần Dược dinh dưỡng Hacofood Group vừa được Bộ Công an triệt phá, Cục trưởng Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương), Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã có thông tin chính thức liên quan đến vụ việc sản xuất kinh doanh sữa giả.
(ANTV) - Ngày hôm nay 15/4, Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế đã có thông tin chính thức liên quan đến vụ việc sản xuất kinh doanh sữa giả.
(ANTV) - Liên quan đến đường dây sản xuất sữa giả vừa được Bộ Công an triệt phá quy mô lớn, với doanh thu gần 500 tỷ đồng xảy ra tại Công ty Cổ phần Dược quốc tế Rance Pharma và Công ty Cổ phần Dược dinh dưỡng Hacofood Group, ông Trần Hữu Linh, Cục trưởng Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương) cho biết, Bộ Công Thương không cấp phép và quản lý trực tiếp mặt hàng của các công ty vi phạm, đồng thời nêu rõ nguyên nhân và các giải pháp xử lý.